60 giây với 1 chiếc thìa, bạn sẽ biết được nội tạng của mình có bị nhiễm độc hay không?

Ngày đăng: 02/06/2016
10,019 Read
299 Share
Tin8 - Dùng 1 chiếc thìa đặt lên mặt lưỡi, đợi 60 giây và quan sát sự biến đổi về màu sắc của thìa để từ đó chẩn đoán đúng bệnh của mình. Đó là cách kiểm tra sức khỏe nội tạng ngay tại nhà rất đơn giản và chuẩn xác.

Phát hiện bệnh nhanh chóng giúp bạn điều chỉnh chế độ ăn uống hợp lý và có kế hoạch điều trị bệnh hiệu quả

Phát hiện bệnh nhanh chóng giúp bạn điều chỉnh chế độ ăn uống hợp lý và có kế hoạch điều trị bệnh hiệu quả

Hệ tiêu hóa là cơ quan trực tiếp thường xuyên phải tiếp xúc với các chất bẩn từ thực phẩm ăn uống hằng ngày cũng như môi trường sống xung quanh chúng ta.

Để kiểm tra sức khỏe của hệ tiêu hóa, thay vì phải mất thời gian và tiền bạc đến bệnh viện thì giờ đây mọi người có thể dễ dàng chẩn đoán bệnh thông qua một phương pháp đơn giản, thực hiện ngay tại nhà mình.

Trước tiên, các bạn cần chuẩn bị một chiếc thìa bằng nhôm hoặc inox sạch. Sau khi ăn uống xong, các bạn súc miệng rồi tiếp tục thao tác:

Các bước chuẩn bị cho việc khám bệnh tại nhà

Các bước chuẩn bị cho việc khám bệnh tại nhà

Bước 1: Đặt 1 chiếc thìa lên mặc lưỡi sao cho nước bọt bám vào thìa.

Bước 2: Bọc thìa vào túi nylon.

Bước 3: Đặt thìa ngay dưới bóng đèn sáng và đợi 60 giây.

Quan sát, chúng ta sẽ nhận thấy sự thay đổi và có kết luận như sau:

  • Nếu nước bọt trên thìa chuyên qua màu tím thì khả năng bạn bị cholesterol cao, tuần hoàn kém.
  • Nếu chuyển qua màu cam, bạn có dấu hiệu bị bệnh thận hoặc viêm thận.
  • Nếu chuyển qua màu trắng, bạn có nguy cơ bị nhiễm trùng đường hô hấp.
  • Nếu chuyển sang màu vàng, bạn đang gặp vấn đề về tuyến giáp.
  • Nếu chuyển sang màu vàng nhạt, vàng be thì bạn dễ bị mắc các bệnh liên quan đến vi khuẩn.

Còn nước bọt trên thìa không đổi màu và không có mùi lạ thì xin được chúc mừng bạn vì các cơ quan nội tạng của bạn đang ở mức an toàn.

Quan sát sự biến đổi màu sắc của nước bọt trên thìa

Quan sát sự biến đổi màu sắc của nước bọt trên thìa

Kết quả này được đưa ra dựa trên sự phản ứng giữa các chất trong nước bọt với kim loại sẽ tạo ra sự thay đổi màu sắc.  Với tính chính xác cao, phương pháp này đã được các thầy thuốc y học cổ truyền Trung Quốc sử dụng để khám và chữa bệnh.

Hiện nay, các chuyên gia của trường Đại học Missouri cũng đang áp dụng phương pháp này để sáng tạo ra những phần mềm chẩn đoán bệnh hiệu quả.

DZUNG LÊ (Tin8, ảnh: Internet)

 

10,019 Read
299 Share
(261)
:

1 Bạn có biết nơi chứa chất cực độc không phải nội tạng của cóc?

Ngày đăng: 20/05/2016
Bạn có biết nơi chứa chất cực độc không phải nội tạng của cóc? Tin8 - Thịt cóc là món ăn bổ dưỡng cho người già, trẻ em suy dinh dưỡng, biếng ăn. Tuy nhiên, đã có rất nhiều ca tử vong xảy ra khi ăn thịt cóc vì người chế biến không nắm được cách loại bỏ độc tố trên một số bộ phận cơ thể của cóc. Hơn nữa, hầu như ai cũng lầm tưởng chất độc chỉ có trong nội tạng mà quên đi rằng nơi “cực độc” chính là da cóc.
TIN BÀI NÓNG!!!
Đăng nhập
Quên mật khẩu
Đăng ký
Về đầu trang