Việc nhìn, nghe thấy người khác ngáp đã tạo phản xạ nào đó, khiến chúng ta bắt chước ngáp trong vô thức. Tiến sĩ Elizabeth Cirulli thuộc Đại học Duke nói: "Những người đồng cảm đã mang sẵn những ý thức về sự chia sẻ nên dễ dàng lây ngáp hơn".
Còn bây giờ, thử xem các video dưới đây để coi bạn có ngáp không nhé!
Video sức lan truyền của ngáp - Nguồn: YouTube
Những kiểu ngáp không đỡ nổi trong đời sống hàng ngày - Video: YouTube
Còn đây là điệu ngáp dễ thương của cún con:
Những chú cún trông càng đáng yêu hơn khi ngáp - Video: YouTube
Phản xạ ngáp có khả năng lây lan cao - Ảnh: Internet
Khi thấy người khác ngáp, bạn có xu hướng ngáp theo - Ảnh: Internet
Một nghiên cứu của tiến sĩ Elizabeth Cirulli thuộc Đại học Duke đã giải thích về sự "truyền nhiễm" của ngáp. Theo đó, ông cho rằng, những người dễ cảm thông, thấu hiểu sẽ ngáp ngay khi họ thấy người khác ngáp. Ngược lại, đối tượng "miễn dịch" với ngáp hoặc ít có nguy cơ "nhiễm" ngáp là những người mắc chứng tự kỷ, những người ít biểu lộ cảm xúc...
Vì vậy, bạn nên theo dõi phản xạ ngáp của mình để tìm gặp bác sĩ, các chuyên gia tâm lý... trong trường hợp cần thiết.
Xem thêm: video em bé chống chọi với cơn buồn ngủ - Nguồn: YouTube
MỸ LANH (Tin8, Tổng hợp)