1. Cho bé nghe nhạc

Bạn nên sử dụng loại tai nghe dành riêng cho bà bầu, áp tai nghe vào bụng và nên chỉnh ở mức vừa phải, thậm chí là nhỏ hơn mức âm lượng mà mẹ nghe trực tiếp, vì cơ quan thính giác của bé chưa phát triển hoàn thiện.
2. Kiểm tra tã của bé
Nguyên tắc cơ bản là kiểm tra lượng nước tiểu trong tã. Nếu tã ướt, bạn nên thay tã ngay. Bạn luôn phải kiểm tra tã trước và sau khi cho bé ăn, cũng như sau khi bé ngủ dậy.

3. Kích thích tư duy của bé
Để kích thích tư duy của bé, bạn nên cho bé nhìn và chơi với các đồ chơi có hình thù đa dạng, nhiều màu sắc.

4. Cho bé ăn
Tuy bộ máy tiêu hóa của trẻ sơ sinh còn non nớt nhưng trẻ đã có thể hoàn toàn hấp thu và chuyển hóa tốt sữa mẹ. Ngoài ra, sữa mẹ còn giúp bé tăng cường sức đề kháng, chống lại bệnh tật mà không có một loại sữa nào có thể thay thế được.

5. Cho bé tiếp xúc, chơi với thú cưng
Để đảm bảo an toàn, bạn nên ẵm bé trong tay và cho bé tiếp xúc từ từ, làm quen với thú cưng. Lưu ý là bạn nên cho thú cưng đi tiêm chủng và vệ sinh sạch sẽ trước khi chơi với bé.

6. Đặt bé vào giường ngủ
Bạn phải giữ bé trong vòng tay mình cho tới khi thực sự đặt bé xuống cũi, để bé không nhận ra được sự thay đổi vị trí. Bạn nên đặt chân và mông của bé xuống trước, sau đó dần dần sử dụng tay phải đỡ đầu và hạ bé xuống giường.

7. Lau khô người cho bé
Bạn nên đặt bé trong chiếc khăn lớn và lau khô người cho bé .

8. Chơi đùa với bé
Khi chơi đùa với bé, bạn nên cẩn thận đừng tung hứng bé quá cao.

9. Cách ẵm bé lên
Khi ẵm bé, bạn nên dùng tay đỡ phía sau đầu trước tiên.

10. Tạo sự liên kết với bé

11. Làm cho bé cười với các đồ chơi hay thú bông ngộ nghĩnh

12. Kiểm tra chính xác có mang thai hay không bằng que thử thai

13. Thắt dây an toàn cho bé
Bạn nên chuẩn bị ghế ngồi ô tô riêng cho bé để đảm bảo an toàn vì dây an toàn thông thường không phù hợp với kích thước của bé.

14. Vỗ về, làm dịu bé khi bé quấy khóc bằng cách vừa ẵm vừa vuốt lưng bé

15. Kiểm tra nhiệt độ sữa phù hợp bằng cách cho một ít sữa ra tay

16. Mát xa dọc sống lưng sẽ giúp bé dễ chịu hơn

17. Cách cho bé vận động
Bạn nên cho bé vận động nhẹ nhàng bằng cách dùng tay di chuyển qua lại tay chân của bé.

18. Khi thay tã, bạn phải vệ sinh sạch sẽ cho bé bằng khăn giấy ướt dành riêng cho trẻ em

19. Làm sạch mũi cho bé bằng dụng cụ hút mũi chuyên dụng

20. Cho bé bú sữa mẹ

21. Tắm cho bé
Khi đặt bé vào bồn tắm, một tay của bạn vẫn sử dụng để nâng đỡ bé, tay còn lại sẽ mát xa và sử dụng khăn để vệ sinh, làm sạch cơ thể bé.

22. Dùng các thiết bị đạt tiêu chuẩn an toàn trong nhà

23. Uống nhiều nước
Mẹ bầu nên uống khoảng 3 lít nước mỗi ngày, tương đương khoảng 10-12 ly nước. Hơn nữa, sau mỗi giờ tập thể dục, bạn nên uống thêm ít nhất 1 ly nước.

24. Chọn người trông trẻ có kinh nghiệm và sức khỏe tốt để chăm sóc tốt cho bé

25. Khi đi mua sắm, bạn nên đặt bé vào giá đẩy nhỏ để bé không bị va phải các vật dụng

26. Để giúp bé đỡ ngứa nướu khi mọc răng, bạn có thể cho bé ngậm nướu lạnh hoặc cho bé ăn cái gì đó hay uống nước mát.

27. Đánh thức bé dậy một cách nhẹ nhàng như một nụ hôn

28. Chơi đùa với bé với những trò đơn giản khiến bé thích thú

29. Quấn khăn bọc quanh bé
Bạn nên quấn khăn với độ chặt vừa phải. Nếu quá lỏng, trẻ sẽ không thể nằm yên và ngủ ngon. Ngược lại, nếu quá chật, trẻ sẽ khó khăn trong các cử động và khó chịu. Bạn không nên quấn quá kín với nhiều lớp khăn trong ngoài quá dày.

30. Nên đặt bé vào chiếc nôi có không gian rộng cho bé chơi

VINKY LA (Tin8, Theo Architecturendesign)