Vì sao Mỹ có thể để trường đại học tự phong giáo sư?

Ngày đăng: 02/03/2018
3,634 Read
201 Share
Theo nghiên cứu sinh Châu Thanh Vũ, tại ĐH Harvard, xấp xỉ 70% giáo sư trợ lý được phong giáo sư sau 7 năm.

Vì sao Mỹ có thể để trường đại học tự phong giáo sư? 

ảnh minh họa

Ở Mỹ, giáo sư không phải chức danh Nhà nước, mà là vị trí được công nhận bởi trường đại học (nơi công tác), đi kèm chế độ đãi ngộ cụ thể.

Trái với quan điểm giá trị của chức giáo sư sẽ bị ảnh hưởng nếu để các trường công nhận chức danh, hệ thống đại học tại Mỹ đã chứng minh tính hiệu quả của việc này qua thời gian.

Hệ thống công nhận giáo sư tại Mỹ

Ở Mỹ, học giả tốt nghiệp tiến sĩ hoặc sau tiến sĩ (post-doc) sẽ tìm đến vị trí giáo sư trợ lý (assistant professor) hoặc phó giáo sư (associate professor), trong 6-7 năm.

Cuối năm thứ bảy, hội đồng của trường đại học, gồm hiệu trưởng, các trưởng bộ phận/khoa liên quan, đôi khi một số học giả khách mời (ẩn danh) sẽ xét duyệt chức danh giáo sư (full professor) cho ứng viên.

Tại Harvard hiện nay, xấp xỉ 70% giáo sư trợ lý được phong giáo sư sau 7 năm.

Sau khi được phong chức danh, một số giáo sư sẽ có “tenure” – tạm dịch là biên chế trọn đời. Điều này có nghĩa nhà trường không thể tùy tiện đuổi việc giáo sư nếu không có vấn đề nghiêm trọng (như quấy rối tình dục, gian lận…). Quá trình sa thải phải qua nhiều...

3,634 Read
201 Share
(362)
:
TIN BÀI NÓNG!!!
Đăng nhập
Quên mật khẩu
Đăng ký
Về đầu trang